Ưu điểm vay thế chấp

Tại Vay tiền 3s chúng tôi đề cao tính thanh khoản của những khoản vay mà khách hàng tiếp cận, trong đó vay tín chấp được coi là 1 giải pháp hạn chế rủi ro cho ngân hàng và gia tăng hạn mức vay, ưu đãi lãi suất cho khách hàng.

Vay thế chấp là gì?

Khái niệm vay thế chấp:

Vay thế chấp là hình thức ngân hàng cho vay dựa trên điều kiện khách hàng có đảm bảo tài sản, ví dụ: vay thế chấp sổ đỏ – sổ hồng, vay thế chấp ô tô, vay thế chấp cổ phiếu, vay thế chấp sổ tiết kiệm…

Có nên vay thế chấp:

Vay thế chấp có tốt không?

Vay thế chấp là 1 hình thức vay tiền có lịch sử “cổ xưa” nhất. Nó có nhiều ưu điểm và tốt cho cả khách hàng lẫn ngân hàng.

  • Với khách hàng: Nhận khoản vay lớn, thời hạn vay dài, duyệt vay nhanh, lãi suất thấp…
  • Với ngân hàng: Dễ đánh giá khoản vay, Đảm bảo khả năng thu hồi nợ, giảm nợ xấu.

Vay tiền thế chấp là một trong những hình thức vay tiền đã có từ thủa “khai tiên lập địa”, cho tới nay đây được coi là loại hình vay có “tuổi đời” lớn nhất. Bài viết này bạn hãy chúng tôi cùng điểm qua một số loại hình vay nằm trong hình thức vay thế chấp, mời các bạn cùng theo dõi…

Không giống như vay tiền tín chấp – sinh sau đẻ muộn. Vay tiền thế chấp ra đời dựa trên nhu cầu cần tiền của người vay và nhu cầu cầm tài sản đảm bảo khoản vay của bên cho vay. Người vay tiền dùng tài sản của mình làm tin với bên cho vay.

HÌNH THỨC VAY TIỀN THẾ CHẤP

Vay tiền thế chấp gồm rất nhiều loại hình “con” khác nhau như: thế chấp tài sản, thế chấp hiện vật, thế chấp phương tiện, thế chấp sản phẩm hữu – vô hình… tuy nhiên cơ bản bạn phải có cái gì đó giá trị để làm tin. Thứ giá trị này được định giá quyết định số tiền bạn vay là bao nhiêu.

Vay tiền thế chấp Bidv, Agribank, Acb, Vietinbank, Vietcombank, Vpbank, Techcombank, Sacombank, Prudential, Ocenbank, MB Bank…
Vay tiền thế chấp Bidv, Agribank, Acb, Vietinbank, Vietcombank, Vpbank, Techcombank, Sacombank, Prudential, Ocenbank, MB Bank…

Vay tiền thế chấp là “cầm cố”. Điều này hoàn toàn đúng, khi vay thế chấp tức là chúng ta phải có tài sản nào đó để “cầm cố” với tổ chức tín dụng, ngân hàng. Các dạng vay thế chấp cơ bản.

1. Vay tiền thế chấp tài sản, hiện vật

Dạng này gồm có thế chấp nhà đất (sổ đỏ), thế chấp nhà xưởng, địa điểm kinh doanh, thế chấp máy móc – trang thiết bị. Các khoản vay sẽ dựa trên giá trị tài sản, hiện vật mà bạn thế chấp. Thông thương khoảng 70% giá trị.

2. Vay tiền thế chấp theo phương tiện

Phương tiện ở đây có thể là phương tiện giao thông, phương tiện hỗ trợ kinh doanh… cụ thể có các dạng phổ biến như thế chấp xe hơi (ô tô), thế chấp công cụ lao động, máy móc…

3. Vay tiền thế chấp sản phẩm hữu – vô hình, sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế…

Bạn có tài sản hữu – vô hình như đồ cổ, sách quý, bản quyền tác giả; quyền sở hữu trí tuệ, bằng sáng chế… bạn cũng có thể dùng chúng để thế chấp với ngân hàng, tổ chức tín dụng khi có nhu cầu về tiền mặt.

Ngoài ra, bạn đọc có thể vay qua lương, vay qua hoá đơn điện, vay theo sổ bảo hiểm nhận thọ…

  • Khoảng thời gian tối thiểu trả khoản vay là 6 tháng; thời gian tối đa trả khoản vay là 36 tháng.
  • Lãi suất phần trăm hàng năm (APR) tối đa khoảng 35%

Ví dụ tượng trưng về khoản vay:

Số tiền Thời gian vay Dự tính lãi + gốc phải trả hàng tháng
50.000.000 36 tháng 2.261.802

Trên đây là một số thông tin cơ bản về loại hình vay tiền thế chấp đang được các ngân hàng áp dụng triển khai hiện nay. Trường hợp bạn đọc đi làm hưởng lương nhưng chưa có tài sản thế chấp và có mong muốn được vay tiền mặt hỗ trợ sinh hoạt, tiêu dùng, học tập… có thể tham khảo thêm hình thức vay tín chấp theo lương chuyển khoản với khoản vay lên tới 200 – 300 triệu đồng.

Ngoài ra, Vay tiền 3S cũng muốn giới thiệu tới độc giả một hình thức vay tiêu dùng khá HOT hiện nay đó chính là vay tiền theo SIM điện thoại Viettel, điều kiện vay khá đơn giản, chỉ cần sở hữu SIM đủ điều kiện (không cần chính chủ) là có thể vay tối đa 50 triệu trong 36 tháng cùng mức lãi suất giao động từ 1.5% đến 5%.

Hiện chúng tôi đang hỗ trợ hình thức này tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nước, để biết chi tiết về chúng mời bạn chuyển tiếp sang link bài Vay tiền theo SIM điện thoại Viettel nhé ạ. Chúc bạn sớm tiếp cận được khoản vay phù hợp.

Thanh Hoàn (chuyên viên cao cấp) – Vay tiền 3S

Đánh giá của khách hàng

Về Vay thế chấp tại Vaytien3s.com

Mình đã và đang có khoản vay tại ngân hàng TP Bank và nhận thấy khi vay thế chấp ở đây khá nhiều ưu đãi, các bạn có thể tham khảo khoản vay tại đây nhé.

Hoàng Thu Thủy / TP Bank

Nếu như vay tín chấp thì khoản vay không thể đủ cho mình làm các việc cá nhân; mình đã lựa chọn vay thế chấp tại Techcombank, mọi thứ rất tốt, THANKS!

Anh Tuân / Báo ĐSPL

Đối với các khoản vay vốn chăn nuôi, sản xuất thì mình chưa thấy ngân hàng nào hỗ trợ tốt như Agribank và Sacombank hiện nay.Cám ơn các bạn hỗ trợ tôi.

Cường / Vay Sacombank

Hỏi đáp nhanh FAQs Vay tiền thế chấp

những câu hỏi được nhiều khách hàng quan tâm

Điều kiện vay thế chấp có khó không?

So với vay tín chấp, điều kiện vay thế chấp dễ hơn. Bạn chỉ cần có tài sản thế chấp và lịch sử tín dụng không quá xấu là vay được.

Vay thế chấp có chứng minh minh nhập không?

Vay thế chấp về lý thuyết chỉ cần có tài sản thế chấp là vay được tuy nhiên bạn cũng cần chứng minh thu nhập của mình và chứng minh nguồn gốc tài sản đảm bảo – quan trọng.

Nợ xấu có đủ điều kiện vay thế chấp?

Trong hầu hết các trường hợp nếu bạn đang có nợ xấu sẽ không thể vay tín chấp nhưng với vay thế chấp bạn vẫn đủ điều kiện vay – tùy thuộc vào lịch sử nợ xấu của bạn, tài sản bạn thế chấp và ngân hàng bạn vay.

Hồ sơ vay thế chấp cần những gì?

Hồ sơ vay thế chấp căn bản cần có:

  • Chứng minh thư/căn cước
  • Tờ khai mục đích sử dụng vốn Kế hoạch sử dụng vốn
  • Thông tin/giấy tờ sở hữu tài sản thế chấp
  • Biểu mẫu vay vốn của ngân hàng
Lãi suất vay tiền thế chấp tài sản cao không?

Lãi suất vay thế chấp không cao, thông thường từ 12-15%/năm và tối đa chỉ khoảng 18%. Không vượt quá 20% theo quy định của ngân hàng nhà nước.

Lãi hàng tháng hay cả năm?

Các ngân hàng thường tính lãi vay thế châp theo năm.

Không trả lãi có sao không?

Tùy thuộc vào khoản vay của bạn và thỏa thuận của ngân hàng với bạn; khách hàng có thể trả chậm tuy nhiên không thể không trả trừ trường hợp bất khả kháng – phá sản, thiên tai, dịch bệnh…